Bụng Cồn Cào Buồn Nôn Là Do Đâu? Bật Mí Cách Điều Trị

<

Bụng cồn cào buồn nôn

Bụng cồn cào buồn nôn là biểu hiện thường xuyên xảy ra ở người mắc vấn đề tiêu hóa, rối loạn tiêu hóa loạn. Đây là dấu hiệu thường gặp của hệ tiêu hóa đang có vấn đề.

Vậy bụng cồn cào buồn nôn là do đâu? Cách điều trị như thế nào? Cùng thuocnambavi tìm hiểu ngay nhé!

Nguyên nhân khiến bụng cồn cào, buồn nôn

Bụng nóng cồn cào là xuất hiện khi dạ dày bị kích thích và tổn thương. Triệu chứng này thường xảy ra sau khi ăn no và uống đồ uống có .

Tuy nhiên ở một số trường hợp, triệu chứng xảy ra vào bất cứ thời điểm nào trong ngày. Việc này gây ảnh hưởng rất nhiều đến sinh hoạt người bệnh.

Nếu thường xuyên cảm thấy bụng nóng và cồn cào, có thể do một số nguyên nhân phổ biến sau:

Thói quen ăn uống thất thường khiến cho bụng cồn cào và buồn nôn

Thực tế cho thấy, thói quen ảnh hưởng rất nhiều đến sức khỏe đường ruột. Bụng cồn cào, khó chịu, buồn nôn có thể xuất phát từ thói quen ăn uống không khoa học như:

  • Ăn khi quá no hoặc quá đói
  • Thói quen ăn quá nhanh và ăn không đúng bữa
  • Hay bỏ bữa
  • Sử dụng rượu, bia và các chất kích thích khác thường xuyên
  • Dung nạp các thực phẩm độc hai, không rõ nguồn gốc, gia vị mạnh.
  • Sau khi ăn vận động mạnh hoặc ngồi yên một chỗ

Những thói quen xấu này khiến hệ tiêu hóa bị ảnh hưởng nặng nề. Không chỉ khiến bụng dạ người bệnh khó chịu mà đây còn là nguyên nhân dẫn đến một số bệnh về tiêu hóa khác như:

Chế độ sinh hoạt không lành mạnh

Chế độ sinh hoạt yếu tố quan trọng để duy trì sức khỏe tốt cũng như hệ tiêu hóa khỏe mạnh. Hiện tượng bụng nóng cồn cào có thể do các chế độ sinh hoạt gây ra.

  • Hút thuốc lá nhiều: Chất nicotine trong thuốc lá chạm vào niêm mạc thực quản gây tổn thương niêm mạc thực quản. Đồng thời làm cho dạ dày hiểu nhầm và tiết ra dịch dạ dày không cần thiết.
  • Căng thẳng kéo dài: Khi căng thẳng, cơ thể rất dễ tiết ra dịch dạ dày kèm với axit trong khi trong lòng dạ dày lúc đó hoàn toàn trống rỗng.

Chế độ sinh hoạt không khoa học kéo dài khiến cho dạ dày bị ảnh hưởng. Điều này dễ dẫn đến tình trạng viêm loét dạ dày kèm theo bụng nóng cồn cào và đầy bụng buồn nôn.

Sử dụng thuốc điều trị dài hạn

Hiện tượng bụng cồn cào buồn nôn có thể là hệ quả của việc sử dụng thuốc điều trị trong thời gian dài. Đặc biệt là các loại thuốc chứa corticoid, thuốc chống viêm không steroid, nhóm thuốc ức chế miễn dịch, thuốc trị bệnh gout,…

Thuốc điều trị dài hạn gây bụng cồn cào buồn nôn
Thuốc điều trị dài hạn gây bụng cồn cào buồn nôn

Cơ chế hoạt động của những loại thuốc này có thể ảnh hưởng đến chức năng và hoạt động của dạ dày. Từ đó phát sinh các triệu chứng khó chịu, cồn cào bụng, buồn nôn.

Bạn có thể tham khảo một số thuốc dành cho các bệnh liên quan đến dạ dày như:

Viêm loét dạ dày tá tràng

Người bệnh có hiện tượng bụng cồn cào, đi kèm với triệu chứng buôn nôn có thể là do bị viêm loét dạ dày.

Viêm loét dạ dày tá tràng khởi phát khi lớp niêm mạc dạ dày và phần tá tràng bị viêm loét. Dấu hiệu viêm loét dạ dày thường gặp là:

Cách điều trị bụng cồn cào, buồn nôn

Tình trạng bụng cồn cào, buồn nôn kéo dài khiến người bệnh mất cảm giác thèm ăn, cơ thể suy nhược. Bạn có thể áp dụng một số biện pháp sau để cải thiện tình trạng này.

Sử dụng mẹo giảm triệu chứng bụng cồn cào, buồn nôn tức thì

Để giảm các triệu chứng nhanh chóng, hiệu quả, dễ dàng, bạn có thể tham khảo mẹo sau:

  • Uống nước ấm có thể làm dịu vùng niêm mạc bị kích thích và giúp trung hòa dịch vị dạ dày.
  • Sử dụng trà hoa cúc có thể giảm nóng rát ở dạ dày và bảo vệ ổ viêm loét ở cơ quan tiêu hóa. Bên cạnh đó trà hoa cúc còn hỗ trợ phục hồi vùng dạ dày bị tổn thương. Cũng như hạn chế nguy cơ xuất huyết tiêu hóa.
  • Sử dụng bánh mì để cung cấp năng lượng cho cơ thể. Ngoài ra bánh mì còn có tác dụng hút dịch vị dạ dày và giảm tình trạng cồn cào, khó chịu.
  • Bổ sung nước ép bưởi, trà gừng hoặc nước mật ong ấm để giảm đau bụng, nóng rát và cồn cào. Đặc biệt nếu triệu chứng xuất phát từ những căng thẳng, uống rượu bia và hút thuốc lá.
  • Ngoài ra với tình trạng căng thẳng kéo dài, bạn có thể ngồi thiền để kiểm soát tâm trạng. Điều này giúp giải phóng suy nghĩ tiêu cực và hỗ trợ làm giảm các triệu chứng ở cơ quan tiêu hóa.
  • Có thể uống nước ép từ rau xanh (cần tây, rau má) để giảm nhanh các triệu chứng do viêm loét dạ dày gây ra.

Các mẹo trên chỉ hạn chế cảm giác cồn cào, buồn nôn tạm thời. Để tránh tái phát, bạn cần chủ động từ bỏ các thói quen xấu trong sinh hoạt. Đồng thời sử dụng chế độ dinh dưỡng lành mạnh.

Xây dựng chế độ sinh hoạt lành mạnh

Triệu chứng bụng nóng cồn cào có thể khởi phát do thói quen sinh hoạt và ăn uống. Bạn nên thay đổi một số thói quen thiếu lành mạnh để có một cơ thể và hệ tiêu hóa khỏe mạnh.

  • Không bỏ bữa, ăn quá nhanh hoặc quá no. Cân bằng khối lượng thực phẩm trong mỗi bữa ăn, ăn chậm nhai kỹ và ăn vào giờ giấc cố định.
  • Không sử dụng các loại thực phẩm gây kích ứng dạ dày như đồ hộp, thức ăn nhanh, thực phẩm cay nóng,… Hay một số loại đồ uống có hại như nước ngọt có gas, rượu bia,…
  • Nên từ bỏ thói quen hút thuốc lá.
  • Sử dụng nhóm thực phẩm đem lại nhiều lợi ích cho cơ quan tiêu hóa như ngũ cốc, rau xanh, củ quả, cá,…
  • Nên hạn chế vận động trong ít nhất 30 phút sau khi ăn.
  • Tránh thức khuya, ngủ không đủ giấc và làm việc quá sức.
  • Cần giảm căng thẳng bằng cách đọc sách, bơi lội, vui chơi, nghe nhạc,…
Chế độ ăn uống lành mạnh
Chế độ ăn uống lành mạnh

Sử dụng kháng sinh giảm cảm giác bụng cồn cào, buồn nôn

Sử dụng thuốc sai các có thể gây kích ứng lên dạ dày và đường ruột. Trong một số trường hợp, sử dụng thuốc không đúng cách gây ra các tác dụng phụ nghiêm trọng. Có thể kể đến như xuất huyết tiêu hóa, thủng dạ dày,…

Vậy nên, khi sử dụng thuốc kháng sinh, người dùng nên lưu ý:

  • Chỉ dùng thuốc khi có yêu cầu của bác sĩ chuyên khoa hoặc nhân viên y tế.
  • Nên dùng Acetaminophen trong trường hợp có khả năng đáp ứng. Thay vì sử dụng thuốc chống viêm không steroid (NSAID).
  • Với trường hợp sử dụng NSAID trong điều trị dài hạn, bạn nên thông báo với bác sĩ về tác dụng phụ. Từ đó có biện pháp thay thế bằng thuốc ức chế chọn lọc COX-2.
  • Nếu không thể thay thuốc, bạn có thể hỏi ý kiến bác sĩ để sử dụng phối hợp với các loại thuốc kháng acid và bảo vệ niêm mạc dạ dày.
  • Nên uống thuốc cùng với nước lọc (khoảng 200 – 300ml) để tránh kích thích lên niêm mạc thực quản và dạ dày.
  • Hạn chế nằm sau khi uống thuốc khoảng 30 phút.
  • Nên dùng thuốc sau khi ăn và hạn chế sử dụng khi bụng đói.

Mộc Vị Vương – Thuốc nam chữa bụng cồn cào buồn nôn

Thuốc Mộc Vị Vương là bài thuốc nam chuyên đặc trị các bệnh về dạ dày. Bài thuốc này được Lương y Lý Thị Mai điều chế từ hơn 100 vị thảo dược tự nhiên. Đây chính là bài thuốc kết tinh sự tinh hoa của những loại thảo dược.

Mộc vị vương
Mộc vị vương

Thành phần chính của Mộc Vị Vương gồm: hoàng liên, đèng toàng đoài, lá khôi. Ngoài ra, còn có pền nhạu và còn hơn 100 vị thảo dược khác.

Mỗi một thành phần thảo dược đều có một công dụng và khi được kết hợp với nhau. Tạo ra một loại thuốc chuyên đặc trị những bệnh liên quan đến bụng cồn cào, buồn nôn. Khi sử dụng loại thuốc này bạn có thể hoàn toàn yên tâm về độ hiệu quả cũng như an toàn.

Nội dung quan trọng

Bụng cồn cào buồn nôn là do đâu?

Bụng nóng cồn cào là xuất hiện khi dạ dày bị kích thích và tổn thương. Triệu chứng này thường xảy ra sau khi ăn no và uống đồ uống có .

Cách điều trị bụng cồn cào, buồn nôn

– Sử dụng mẹo
– Xây dựng chế độ sinh hoạt lành mạnh
– Sử dụng hợp lý các loại thuốc kháng sinh
– Mộc Vị Vương

Trên đây là toàn bộ những chia sẻ của thuocnambavi về Bụng cồn cào buồn nôn là do đâu? Bật mí cách điều trị. Hy vọng sau bài viết này người bệnh có thêm những kiến thức về các loại phương pháp cải thiện tình trạng của .

Xin trân trọng cảm ơn!

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *